HƯỚNG DẪN LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP HỆ TRUNG CẤP

—————————————————————————————

QUY CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

 A.Nội dung báo cáo thực tập

  • Nội dung chi tiết báo cáo của từng SV do SV chọn sau khi tham khảo ý kiến của đại diện cơ quan tiếp nhận thực tập ( Cán bộ hướng dẫn) và GV theo dõi của Khoa.
  • Báo cáo thực tập tốt nghiệp cần trình bày lại kết quả thực tập tại cơ quan những việc mà SV đã làm theo mục đích, nội dung, kết quả công việc

 B. Hình thức

  • Số trang: nội dung báo cáo tối thiểu 20 trang, tối đa 30 trang không kể phần phụ lục
  • Khổ giấy: A4(210×970 mm)
  • In một mặt
  • Chữ trong phần nội dung : kiểu chữ-font: Times New Roman, font Size: 14
  • Canh lề: trái-left: 3,0 cm; phải -right 2,0 cm; trên-top 2,5 cm; dưới- bottom: 2,0 cm
  • Trang số 1 bắt đầu sau phần Mục lục
  • Đánh số thứ tự các bảng, hình ảnh, bản đồ/sơ đồ và ghi tên bảng ở đầu mỗi bảng

 C. Quy định thứ tự sắp xếp trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp

    1.Bìa ngoài ( bìa chính, bìa 1)

    Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu:

  • Tên cơ quan chủ quản, tên trường, tên khoa
  • Báo cáo thực tập tốt nghiệp
  • Chuyên ngành
  • Tên đơn vị sinh viên đến thực tập, tên cơ quan/ công ty, nơi sinh viên đến thực tập, địa chỉ đầy đủ của cơ sở đó
  • Tên cán bộ hướng dẫn( học hàm, học vị)
  • Tên giáo viên theo dõi ( học hàm, học vị)
  • Tên sinh viên thực tập, mã số sinh viên
  • Địa điểm, thời gian hoàn thành báo cáo ( ví dụ: Hà nội, ngày 16 tháng 3 năm 2018)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI (cỡ chữ 14)

TRƯỜNG TC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ LÊ QUÝ ĐÔN

KHOA……….( cỡ chữ 16 )

 

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (cỡ chữ 20)

Chuyên ngành ……………………………. ( cỡ chữ 18)

 

Chuyên đề thực tập : (14, in đậm)

“ ABC…………………………………………..…”

(cỡ chữ 18, in đậm)

Cơ quan thực tập:  ………………………(cỡ chữ 14, in thường)

Cán bộ hướng dẫn: ……………………(14)     

Giáo viên theo dõi: ……………………(14)

Sinh viên thực hiện: ……………..……(14)

 

 

Hà Nội, ngày….tháng…năm….

2.Bìa trong ( bìa phụ)

  • Trình bày đủ các nội dung theo yêu cầu:

               Tên sinh viên thực hiện

                Tên chuyên đề

               Quy cách trình bày dạng tài liệu tham khảo

Mẫu bìa trong

 Sinh viên thực hiện : TRẦN THỊ B ( cỡ chữ 14 )

 

   Tên đề tài :………………………………………. ( cỡ chữ 18 )

   

 

Xác nhận của giáo viên theo dõi hướng dẫn                   

   ……………………………………………………………………………………………………………….

   ……………………………………………………………………………………………………………….

              ……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

 

 

Xác nhận cơ sở tiếp nhận SV thực tập  

 ……………………………………………………………………………………………………………….

   ……………………………………………………………………………………………………………….

              ……………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………….

 

                                                                      

3.Trang nhận xét của cán bộ hướng dẫn ( đơn vị thực tập, theo mẫu)

   Ý kiến của người đại diện cơ sở mà SV đến thực tập

   Có ghi chức vụ, ký tên

4.Trang nhận xét của giáo viên theo dõi

   Ghi nhận xét của giáo viên hướng dẫn

   Giáo viên hướng dẫn ghi điểm và ký tên xác nhận

5.Trang cảm ơn ( nếu có)

6.Trang mục lục (Đánh số trang theo kiểu La Mã)

  • Tên các chương, mục và số thứ tự trang bắt đầu
  • Các chương mục đưa ra trình bày tối đa 3 cấp
  • Ví dụ:
Chương I: ………..
              I.1…………….
                   I.1.1………………….
                           I.1.1.1……………………..
              I.2………………………

7.Trang danh mục các bảng ( nếu có – đánh số trang kiểu La mã)

  • Số thứ tự các bảng, tên các bảng và số trang. Ví dụ: Danh mục các bảng trong chuyên đề
Bảng 1: ………………2
Bảng 2: ………………5
Bảng 3: ………………7
Bảng 4: ………………10

8. Danh mục các hình (nếu có-đánh số trang kiểu la mã)

  • Số thứ tự các hình, tên các hình và số trang
Hình 1: ……………7
Hình 2: ……………9
Hình 3: …………….10
Hình 4: ……………20

9.Các chữ viết tắt dùng trong báo cáo

  • Chữ viết tắt, diễn giải tiếng Anh ( nếu là chữ viết tắt từ tiếng Anh), diễn giải tiếng Việt. Ví dụ:
  • TTTN: Thực tập tốt nghiệp
  • CQCQ: Cơ quan chủ quản

10.Phần mở đầu ( đánh số trang bắt đầu từ 1)

  • Giới thiệu lý do, mục đích chọn chủ đề báo cáo thực tập
  • Nội dung thực tập
  • Địa điểm thực tập

11.Phần nội dung của báo cáo thực tập

      Trình bày kết quả những việc đã làm, có nhận xét, đánh giá về mỗi phần. Có thể tham khảo các chương mục như sau:

Chương 1. Tổng quan về cơ sở thực tập

  • Thành lập và phát triển
  • Chức năng hoạt động của cơ quan tiếp nhận ( bao gồm các lĩnh vực hoạt động, thế mạnh của công ty)
  • Sơ đồ tổ chức và bố trí nhân sự

Chương 2: Nội dung thực tập tại cơ quan tiếp nhận

  • Mô tả công việc
  • Phương thức làm việc
  • Quy trình thực hiện
  • Kết quả đạt được

Chương 3: So sanh thực tế với lý thuyết. Đề xuất các giải pháp cải tiến

12.Phần kết luận và kiến nghị

     1.Kết luận:

  • Tóm tắt những nội dung đã thực hiện được trong quá trình thực tập
  • Nếu tóm tắt điểm mạnh và hạn chế của vấn đề thực tập tại công ty
  • Khuyến cáo của tác giả về vấn đề này
  1. Kiến nghị
  • Cơ quan thực tập: SV kiến nghị với cơ quan thực tập về chủ đề thực tập
  • Bộ môn: SV có thể kiến nghị về bộ môn 2 khía cạnh :
  • Kiến thức trang bị trong nhà trường có đủ cho SV tự tin thực tập tốt nghiệp. Cần trang bị thêm kiến thức gì cho SV
  • Đề nghị quy trình thực tập tốt nghiệp cải tiến

13.Ý kiến bản thân sau khi hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp

  • Quy trình gửi SV đi thực tập tốt nghiệp tại các cơ quan phù hợp hay chưa?
  • SV học hỏi được gì sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp
  • Nguyện vọng của bản thân sau khi hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp

14.Tài liệu tham khảo                                            

Quy cách trình bày các dạng tài liệu tham khảo:                                    

Sách : Tên tác giả. Tên sách. Tập 1. Tên của tập 1. In lần thứ mấy. Nhà xuất bản. Nơi xuất bản. Năm xuất bản                                                      

Tạp chí, bài báoTên tác giả. Tên bài báo. Tên tạp chí, báo chuyên ngành . Tập?. Số ?. Số trang của bài báo

Tài liệu tham khảo được xếp theo thứ tự A,B,C theo họ của tác giả

15.Phụ lục

Trình bày những biểu mẫu, số liệu thô, biểu, bảng…phục vụ việc làm báo cáo thực tập.

 

 

TRƯỜNG DẠY NGHỀ THANH XUÂN  đào tạo 20 ngành nghề:

✅ Sửa chữa Ô tô
✅ Sửa chữa Xe máy
✅ Sửa chữa Điện lạnh
✅ Sửa chữa Điện tử
✅ Sửa chữa Điện thoại
✅ Sửa chữa Điện kỹ thuật ( Gồm: Điện dân dụng + Điện công nghiệp + Điện nước ) 
✅ Sửa chữa Vi tính
✅ Sửa chữa Máy may công nghiệp
✅ May và thiết kế thời trang
✅ Đầu bếp…..

 – Thủ tục nhập học đơn giản

– Thời gian đào tạo ngắn

– 30% lý thuyết , 70% thực hành

– Có bằng trung cấp trong thời gian ngắn

– Giới thiệu việc làm sau tốt nghiệp

– Được học lại MIỄN PHÍ những phần không hiểu

Địa chỉ nhập học : 93 Nguyễn Tuân – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline : 0936.98.90.90 – 0981.90.80.86 – 024.3558.95.95

Facebook : Trường Dạy Nghề Thanh Xuân

 

Các từ khóa liên quan:

trung tâm dạy nghề thanh xuân ở đâu,trung tam day nghe thanh xuan so 1 xa,dạy nghề thanh xuân ,hoc phi truong day nghe thanh xuan,trung tâm dạy nghề tại hà nội,trường giáo dục dạy nghề thanh xuân thanh xuân, hà nội,trung tâm dạy nghề thanh xuân số 1 xa la hà đông hà đông, hà nội,trung tâm hướng nghiệp dạy nghề thanh xuân thanh xuân, hà nội, học nghề, hướng nghiệp nghề, tuyển sinh học nghề, học nghề ở đâu tốt, học nghề hiệu quả, học nghề nấu ăn, học nghề điện lạnh, đào tạo nghề, học sửa chữa